TIN TỨC
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
 Tư vấn công trình:

Tư vấn 1

Tư vấn 02
 Kinh doanh:

Sales 01

Sales 02
 Hotline: 0989 072 766
02839 212 757
LIÊN KẾT WEBSITE
THỐNG KÊ TRUY CẬP
  • Online: 2
  • Số lượt truy cập: 3997694
Kỳ 2: Do đói vốn đối ứng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm giải ngân các dự án ODA giao thông có thể nói là muôn hình vạn trạng, khách quan có, chủ quan không ít. Tuy nhiên, nếu không có giải pháp triệt để và sự chung tay của các ngành, địa phương, xem ra câu chuyện này vẫn khó có hồi kết…
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký ban hành Nghị định số 84/2013/NĐ-CP quy định về phát triển và quản lý nhà ở tái định cư. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 30/9/2013.
Trong buổi gặp cán bộ công chức được xét duyệt thuê, thuê mua nhà ở xã hội tại chung cư số 157/R8 Tô Hiến Thành (Q.10, TP.HCM) mới đây, Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, người thuê mua sẽ phải trả lãi suất bảo toàn vốn với mức 6%/năm trong suốt thời gian trả góp căn hộ.
“Kế hoạch đấu thầu (KHĐT) phải lập cho toàn bộ dự án; trường hợp chưa đủ điều kiện và thật cần thiết thì được phép lập KHĐT cho một số gói thầu để thực hiện trước” (Khoản 2 Điều 6 Luật Đấu thầu). Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều gói thầu vẫn bỏ qua bước quan trọng này trong quá trình đấu thầu hoặc chưa quan tâm đúng mức tới chất lượng KHĐT được phê duyệt.
Trái ngược với số vốn luôn đứng tốp đầu, vị trí quen thuộc của các dự án giao thông về giải ngân lại luôn chậm trong nhóm các bộ, ngành sử dụng vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài. Để “thoát” khỏi vị trí chẳng ai mong muốn này, Ngành Giao thông vẫn còn nhiều việc phải làm và cần nhiều sự hỗ trợ...
Trong bối cảnh vốn liếng dành cho hạ tầng giao thông hết sức eo hẹp thì ODA cũng như vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài là rất đáng trân trọng và cần sử dụng hết sức căn cơ để tạo hiệu quả đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH đất nước.